Cánh Đồng Vàng Ươm Như

Cánh Đồng Vàng Ươm Như

Cánh đây 9 năm, khi review chiếc Toyota Fortuner (nhập khẩu, model 2008, giá 60 ngàn USD), tôi có nói mẫu xe này quá đắt so với giá trị của nó mang lại. Một năm sau đó, Fortuner được lắp tại Việt Nam và bán với giá dưới 1 tỷ. Bất chấp mọi dèm pha, bỉ bôi của "antifan", Fortuner liên tục là mẫu xe hot nhất ở dòng SUV cỡ trung.

Applied Skills (Kỹ năng Cơ bản)

Gồm 6 môn học, mỗi môn tập trung vào các lĩnh vực cụ thể trong kế toán và tài chính:

Applied Knowledge (Kiến thức Cơ bản)

Gồm 3 môn học cơ bản giúp bạn xây dựng nền tảng vững chắc trong kế toán và tài chính:

Trường Trung học nghệ thuật Lila

Mẫu đồng phục học sinh trường Lila được thiết kế với chiếc áo blazer vào mùa đông được sử dụng cho cả nam và nữ. Thiết kế khá độc đáo với kiểu dáng rộng có cài 3 khuy chính giữa áo kết hợp cùng chiếc túi được may chìm ở ngay ngực trái, logo trường thêu sắc nét ngay dưới miệng túi. Điểm nhấn của áo đồng phục là có 3 nút cài được đính chắc chắn trên phần sườn tay.

Vào mùa đông, học sinh được quy định sử dụng áo gile đen cổ tim được cài nút kết hợp cùng áo sơ mi màu trắng cổ nhọn truyền thống. Phụ kiện đi kèm trong các giờ lên lớp là chiếc cà vạt sọc vàng và đen lớn được thắt chỉnh chu ngay trên cổ áo tạo nên phong cách trường nghệ thuật Lila trang nghiêm trong mắt mỗi người.

Đồng phục học sinh đem lại rất nhiều ý nghĩa cho cả nhà trường và cho cả học sinh

Chúng ta có thể thấy đồng phục giúp xây dựng hình ảnh, nét văn hóa riêng của ngôi trường. Có thể được xem là một hình thức quảng bá truyền thông tiết kiệm nhưng đem lại hiệu quả cao. Điều đó giúp hình ảnh ngôi trường đến với cộng đồng một cách gần gũi và dễ dàng nhất.

Ngoài ra, việc mặc đồng phục còn mang lại giá trị về mặt tinh thần. Là khi chúng ta không có cảm không phân biệt giàu nghèo, địa vị. Đối với học sinh, sinh viên giúp mọi người hòa đồng, tập trung hơn trong học tập, tạo cho các bạn tinh thần đoàn kết, hòa đồng trong trong môi trường học đường.

Đồng phục còn là hình ảnh quảng bá thương hiệu, danh tiếng và chất lượng đào tạo học sinh của một ngôi trường. Khi những bạn học sinh khoác lên mình bộ đồng phục tại ngôi trường mình đang học sẽ tạo cảm giác cho người nhìn thấy được sự chuyên nghiệp và chỉnh chu mà ngôi trường mang đến.

Nguồn gốc của những bộ đồng phục học sinh Hàn Quốc

Lịch sử đồng phục học sinh Hàn Quốc bắt đầu khi trường trung học Tây phương đầu tiên được xây dựng. Năm 1886, Mary F. Scranton thành lập trường đại học nữ. Nhà trường áp dụng đồng phục cho học sinh khi đến trường, đây là bộ đồng phục đầu tiên xuất hiện tại Hàn Quốc. Ban đầu, bộ đồng phục có màu đỏ, sau đổi thành áo sơ mi trắng mặc cùng váy đen. Năm 1910 – 1945, mẫu đồng phục học sinh trở nên thông dụng tại Hàn Quốc.

Đồng phục dành cho nữ sinh là chân váy, quần tây và áo sơ mi. Với nam sinh là trang phục kaki. Khi trang phục trở thành nét đẹp văn hóa thì đồng phục học sinh Hàn Quốc mùa đông cũng được thiết kế riêng và đa dạng phong cách, màu sắc hơn so với trước đây.

Đồng phục học sinh Hàn Quốc được chia thành đồng phục mùa đông và đồng phục mùa hè. Với đồng phục mùa hè, áo ngắn tay và chân váy được làm từ chất liệu mỏng thoải mái. Các trường ở Hàn Quốc sẽ thông báo thời gian mặc đồng phục mùa hè và mùa đông theo thời gian.

Trường Trung học nghệ thuật Hanlim:

Hanlim là ngôi trường ѕở hữu đồng phục ᴠào loại đắt đỏ nhất Hàn Quốc. Đồng phục mang phong cách cổ điển, trang trọng ᴠới các chi tiết được maу khá tỉ mỉ. Với màu хanh đậm chủ đạo khiến bộ trang phục nổi bật hơn. Điểm nhấn là nơ đối với nữ sinh, cà ᴠạt ѕọc đỏ đô đối với nam sinh. Và đây cũng là một trong những trường có áo đồng phục đẹp nhất xứ sở kim chi.

Strategic Professional (Chiến lược Chuyên nghiệp)

Gồm 4 môn học, chia thành hai nhóm:

Thời gian hoàn thành chương trình tùy thuộc vào khả năng của mỗi người, trung bình từ 3-5 năm.

ACCA không yêu cầu đầu vào. Nên chỉ cần bạn là sinh viên các trường cao đẳng đại học đã tốt nghiệp và đang làm việc trong các ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng.

Nếu bạn không học hoặc chưa từng tốt nghiệp các trường Đại học cao đẳng nào thì có thể lựa chọn các chứng chỉ sau để học và bổ sung kiến thức nền về kế toán trước khi học ACCA:

Ngoài ra bạn có thể tham khảo và học chứng chỉ kế toán tổng hợp tại Liên Việt. Xem thêm tại đây

Đối tượng: Sinh viên, người đi làm muốn theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng.

Mục tiêu: Nâng cao kỹ năng chuyên môn, mở rộng cơ hội nghề nghiệp, làm việc tại các công ty đa quốc gia.

Tùy thuộc vào từng trung tâm giảng dạy và hình thức dạy học mà học phí đào tạo ACCA có thể dao động khác nhau:

Thông tin về học phí ở trên chỉ mang tính tham khảo. Vì mỗi trung tâm sẽ có học phí và chi phí khác nhau.

Lệ phí thi ACCA có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào từng kỳ thi, nhưng nhìn chung bao gồm các loại phí sau:

SAPP Academy: Được biết đến là một trong những trung tâm đào tạo ACCA hàng đầu tại Việt Nam, SAPP Academy có đội ngũ giảng viên chất lượng cao, chương trình học đa dạng và cơ sở vật chất hiện đại.

FTMS Global: Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực đào tạo, FTMS Global cung cấp các khóa học ACCA chất lượng cao, giúp học viên tự tin chinh phục chứng chỉ.

Unitrain Academy: Là đối tác chính thức của ACCA, Unitrain Academy cung cấp các khóa học ACCA chuyên sâu, được thiết kế phù hợp với từng đối tượng học viên.

BVIS: Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và chương trình học được cập nhật liên tục, BVIS là một lựa chọn đáng tin cậy cho những ai muốn học ACCA.

Với chứng chỉ ACCA, bạn có thể đảm nhiệm nhiều vị trí hấp dẫn như:

Giải đáp thắc mắc về chứng chỉ ACCA

Để được nhận chứng chỉ ACCA bạn sẽ cần khoảng 2-3 năm. Bởi bạn cần:

Bạn có thể lựa chọn 2 hình thức thi chứng chỉ ACCA là thi trên máy tính (Computer Based Exam) hoặc thi trên giấy (Paper Based Exam).

Chứng chỉ ACCA không chỉ là một bằng cấp, mà còn là một hành trình để bạn phát triển bản thân và đạt được những thành công trong sự nghiệp. Nếu bạn đam mê lĩnh vực tài chính và muốn trở thành một chuyên gia tài năng, hãy bắt đầu hành trình chinh phục ACCA ngay hôm nay.

Chậm gần một tháng so với thông thường, giải Cánh diều vàng năm nay thu hút được 117 phim đăng ký dự giải, và bốn công trình nghiên cứu, lý luận điện ảnh. Có 13 phim điện ảnh tham gia tranh giải.

Nghệ sĩ Minh Châu có mặt trong BGK chấm giải Phim truyền hình.

Phim tham dự Giải thưởng Cánh diều lần này bao gồm 13 phim truyện điện ảnh, 16 phim truyền hình, 13 phim hoạt hình, 34 phim tài liệu, 9 phim khoa học, 32 phim ngắn và bốn công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh sản xuất trong năm 2017.

13 phim điện ảnh dự Cánh diều 2017 gồm: "Bạn gái tôi là sếp", "Giấc mơ Mỹ", "Em chưa 18", "Mẹ chồng", "Cô gái đến từ hôm qua", "Ở đây có nắng", "Có căn nhà nằm nghe nắng mưa", "Sắc đẹp ngàn cân", "Ngày mai Mai cưới", "Đảo của dân ngụ cư", "Cô Ba Sài Gòn", "Yêu đi đừng sợ", "Dạ cổ Hoài Lang".

Theo bà Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh, Ban tổ chức giải Cánh diều vàng, nét mới của giải thưởng năm nay là vẫn xét chọn các phim làm lại từ kịch bản nước ngoài, nhưng không tham dự hạng mục Phim hay nhất, chỉ chấm các hạng mục cá nhân diễn xuất. Hai giải thưởng mới dành cho những cá nhân đóng góp nhiều trong thể loại phim truyện và phim hoạt hình năm nay mới được thêm vào là Quay phim xuất sắc nhất của Phim tài liệu, và Họa sĩ xuất sắc nhất của Phim hoạt hình.

Về cơ cấu giải thưởng năm nay, sẽ có các giải Cánh diều vàng, Cánh diều bạc và Bằng khen trao cho các tác phẩm xuất sắc nhất mỗi thể loại phim ngắn, phim hoạt hình, phim khoa học, phim tài liệu, phim truyện truyền hình, phim truyện điện ảnh và công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh.

Hội đồng giám khảo giải Cánh diều 2017 gồm sáu ban: phim truyện truyền hình, phim truyện điện ảnh, phim tài liệu và khoa học, phim hoạt hình, phim ngắn và công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh.

Lễ trao giải sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn vào và được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV2 vào lúc 20 giờ. Chương trình đêm trao giải do đạo diễn quen thuộc của Cánh diều, đạo diễn Trịnh Lê Văn thực hiện.

Cùng với chương trình Cánh diều vàng, có nhiều hoạt động hưởng ứng như Tọa đàm "Nhìn lại sáng tác điện ảnh, phim truyền hình năm 2017” và các chương trình chiếu miễn phí phim truyện dự giải cho đông đảo người dân Hà Nội thưởng thức ở các rạp Tháng Tám, Trung tâm chiếu phim Quốc gia và Hãng phim Tài liệu, Khoa học Trung ương, bắt đầu từ ngày 9-4, vé mời phát tại địa điểm chiếu phim từ ngày 6-4.

(HBĐT) - Vừa qua, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba. Đây là sự vinh danh xứng đáng dành cho những thành tích nổi bật mà Bảo tàng đã đạt được trong giai đoạn 2012 - 2016. Với nỗ lực khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ, viên chức nơi đây đang tiếp tục có những cống hiện thầm lặng và đầy ý nghĩa, góp phần củng cố vai trò quan trọng của Bảo tàng tỉnh - nơi tôn vinh một cách trọn vẹn nhất những di sản văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình.

(HBĐT) - Năm 2018, trên địa bàn tỉnh có 54 lễ hội, hoạt động văn hóa, thể thao được đăng ký tổ chức, trong đó 3 lễ hội cấp huyện và 44 lễ hội cấp xã, thôn, bản. Đến nay có 47 lễ hội đã được tổ chức. Các lễ hội diễn ra chủ yếu vào mùa xuân và thường tổ chức từ 1 - 3 ngày. Các lễ hội cấp huyện, xã như Mường Thàng (Cao Phong), Khai hạ Mường Bi (Tân Lạc), đình Khênh (Lạc Sơn), Mường Động (Kim Bôi)… thu hút hàng vạn người dân, du khách. Lễ hội cấp xóm như lễ hội Xuống đồng xã Xuân Phong (Cao Phong) cũng có hàng nghìn người tham dự. Riêng 2 lễ hội tâm linh diễn ra dài ngày, thường kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh là lễ hội chùa Tiên (Lạc Thủy) và đền Bờ (Cao Phong, Đà Bắc). Vào các ngày thứ bảy, chủ nhật, lượng khách dồn về đông, nhiều thời điểm còn quá tải như tại đền Bờ (Cao Phong, Đà Bắc). Điều đó đặt ra những vấn đề về an ninh trật tự tại các điểm lễ hội.

(HBĐT) - Cùng với xu thế hội nhập quốc tế của Việt Nam, ngày càng xuất hiện thêm nhiều loại hình giải trí độc đáo và mới mẻ, âm nhạc dân tộc đang ngày một phai nhạt trong xã hội hiện đại. Thế nhưng thành viên câu lạc bộ nhạc cụ dân tộc xóm Đoàn Kết 2 – xã Phúc Tiến – huyện Kỳ Sơn vẫn ngày đêm dành hết tình yêu, nhiệt huyết ra sức giữ gìn để âm nhạc dân tộc không bị mai một.

(HBĐT) - Thực hiện chương trình hợp tác phát triển du lịch, ngày 30/3, Sở VH,TT&DL tỉnh Hòa Bình và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng Công ty TNHH Sunsmile Travel Việt Nam tổ chức đoàn khảo sát để liên kết xây dựng tour du lịch Hà Nội – Hòa Bình. Tham gia đoàn khảo sát có ngài Konstantin Vnukov, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền - Đại sứ quán Nga cùng phu nhân và một số cán bộ làm việc tại Đại sứ quán Nga; đại diện Sở Du lịch Hà Nội.

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch tại lễ khai mạc Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM Hà Nội 2018), vừa diễn ra ngày 29-3 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô Hà Nội.

(HBĐT) - Công tác quản lý Nhà nước về du lịch còn nhiều bất cập, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý và cả nhân viên làm du lịch chuyên nghiệp. Đó là thực trạng và cụm từ này được nhắc đến nhiều trong các diễn đàn bàn về du lịch của tỉnh và các huyện, thành phố trong những năm gần đây. Từ những diễn đàn này đã gợi mở hướng đi, cách làm mới để phát triển nguồn nhân lực du lịch.

Phim tham dự Giải thưởng Cánh diều lần này bao gồm 13 phim truyện điện ảnh, 16 phim truyền hình, 13 phim hoạt hình, 34 phim tài liệu, 9 phim khoa học, 32 phim ngắn và bốn công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh sản xuất trong năm 2017.

13 phim điện ảnh dự Cánh diều 2017 gồm: "Bạn gái tôi là sếp", "Giấc mơ Mỹ", "Em chưa 18", "Mẹ chồng", "Cô gái đến từ hôm qua", "Ở đây có nắng", "Có căn nhà nằm nghe nắng mưa", "Sắc đẹp ngàn cân", "Ngày mai Mai cưới", "Đảo của dân ngụ cư", "Cô Ba Sài Gòn", "Yêu đi đừng sợ", "Dạ cổ Hoài Lang".

Theo bà Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh, Ban tổ chức giải Cánh diều vàng, nét mới của giải thưởng năm nay là vẫn xét chọn các phim làm lại từ kịch bản nước ngoài, nhưng không tham dự hạng mục Phim hay nhất, chỉ chấm các hạng mục cá nhân diễn xuất. Hai giải thưởng mới dành cho những cá nhân đóng góp nhiều trong thể loại phim truyện và phim hoạt hình năm nay mới được thêm vào là Quay phim xuất sắc nhất của Phim tài liệu, và Họa sĩ xuất sắc nhất của Phim hoạt hình.

Về cơ cấu giải thưởng năm nay, sẽ có các giải Cánh diều vàng, Cánh diều bạc và Bằng khen trao cho các tác phẩm xuất sắc nhất mỗi thể loại phim ngắn, phim hoạt hình, phim khoa học, phim tài liệu, phim truyện truyền hình, phim truyện điện ảnh và công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh.

Hội đồng giám khảo giải Cánh diều 2017 gồm sáu ban: phim truyện truyền hình, phim truyện điện ảnh, phim tài liệu và khoa học, phim hoạt hình, phim ngắn và công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh.

Lễ trao giải sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn vào và được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV2 vào lúc 20 giờ. Chương trình đêm trao giải do đạo diễn quen thuộc của Cánh diều, đạo diễn Trịnh Lê Văn thực hiện.

Cùng với chương trình Cánh diều vàng, có nhiều hoạt động hưởng ứng như Tọa đàm “Nhìn lại sáng tác điện ảnh, phim truyền hình năm 2017” và các chương trình chiếu miễn phí phim truyện dự giải cho đông đảo người dân Hà Nội thưởng thức ở các rạp Tháng Tám, Trung tâm chiếu phim Quốc gia và Hãng phim Tài liệu, Khoa học Trung ương, bắt đầu từ ngày 9-4, vé mời phát tại địa điểm chiếu phim từ ngày 6-4.

Năm nay, Giải Cánh diều vàng 2024 là nơi tranh tài của hơn 160 tác phẩm điện ảnh, truyền hình và công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình nổi bật trong năm.

Cánh diều vàng là giải thưởng thường niên của Hội Điện ảnh Việt Nam nhằm ghi nhận, vinh danh những cá nhân, tập thể xuất sắc thuộc các thể loại phim điện ảnh, truyền hình, tài liệu, khoa học, hoạt hình, phim ngắn và công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình điện ảnh. Năm nay, Giải Cánh diều vàng có tổng cộng 18 phim điện ảnh, 18 phim truyền hình, 41 phim tài liệu, 18 phim khoa học, 14 phim hoạt hình, 50 phim ngắn và 4 công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình tranh giải.

18 phim điện ảnh gồm: "Mai", "Gặp lại chị bầu", "Quỷ cẩu", "Hồng Hà nữ sĩ", "Bà già đi bụi", "Vầng trăng thơ ấu", "Móng vuốt", "FANTI", "Án mạng lầu 4", "Đóa hoa mong manh", "Sáng đèn", "LIVE - Phát trực tiếp", "Đào, phở và piano", "Sao xanh nơi biển sóng", "Cái giá của hạnh phúc", "Mùa hè đẹp nhất", "Cu li không bao giờ khóc", "Hai Muối".

18 phim truyền hình gồm: "Cuộc chiến không giới tuyến", "Đội điều tra số 7 mùa 1", "Làng trong phố", "Lỡ hẹn với ngày mai", "Gặp em ngày nắng", "Gia đình mình vui bất thình lình", "Cuộc đời vẫn đẹp sao", "Biệt dược đen", "Không ngại cưới, chỉ cần 1 lý do", "Trạm cứu hộ trái tim", "Người một nhà", "Chúng ta của 8 năm sau", "Miền quên lãng", "Nữ luật sư", "Tình yêu đến cùng gió biển", "Tết ở làng Địa Ngục", "Đi về phía lửa", "Nhà mình lạ lắm".

Phim “Cuộc đời vẫn đẹp sao” (Ảnh: VFC)

Ở mảng điện ảnh, ngoài gia tăng về số lượng phim tham gia tranh giải so với năm trước, các phim còn đa dạng về chủ đề, thể loại khi khai thác tình cảm gia đình, mặt trái mạng xã hội, phim kinh dị lấy cảm hứng từ dân gian, truyền thuyết linh dị, cuộc chiến sinh tồn giữa người và quái thú… Nhiều gương mặt đạo diễn mới với các tác phẩm điện ảnh đầu tay đã góp mặt trong mùa giải năm nay: Andy Nguyễn đạo diễn phim "FANTI", Lưu Thành Luân đạo diễn phim "Quỷ cẩu", Vũ Khắc Tuận đạo diễn phim "Mùa hè đẹp nhất", Nguyễn Ngọc Lâm đạo diễn phim "Cái giá của hạnh phúc", NSƯT Vũ Thành Vinh đạo diễn phim "Hai Muối", Phạm Ngọc Lân đạo diễn phim "Cu li không bao giờ khóc". Điều này góp phần mang đến luồng gió mới, sinh động và trẻ trung hơn cho Giải Cánh diều vàng 2024.

Ở mảng truyền hình, ngoài những phim của Trung tâm Sản xuất phim truyền hình Việt Nam (VFC) cạnh tranh với các đài truyền hình phía Nam thì còn tranh tài cùng các phim dài tập do dịch vụ truyền hình trả tiền sản xuất: "Tết ở làng Địa Ngục" (đạo diễn Trần Hữu Tấn), "Đi về phía lửa" (đạo diễn Trần Thanh Huy), "Nhà mình lạ lắm" (đạo diễn Đinh Tuấn Vũ). Với lợi thế về kinh phí, 3 phim này được đầu tư mạnh về bối cảnh, diễn viên, đạo diễn… như một tác phẩm điện ảnh, tạo được sức hút với khán giả, nhất là người trẻ.

Một điểm nhấn mới đáng chú ý trong mùa giải 2024 là có thêm hạng mục "Nam - nữ diễn viên phim điện ảnh được yêu thích nhất" và "Nam - nữ diễn viên phim truyền hình được yêu thích nhất" do khán giả bình chọn trên nền tảng mạng xã hội TikTok.

Ban Tổ chức ngày 9-9 đã công bố: Anh Tú, Diệu Nhi, Trần Nghĩa và Lê Bống là chủ nhân của các hạng mục này. Trong đó, Anh Tú và Diệu Nhi thắng bình chọn "Nam - nữ diễn viên phim điện ảnh được yêu thích nhất". Trần Nghĩa và Lê Bống thắng bình chọn "Nam - nữ diễn viên phim truyền hình được yêu thích nhất".

Người trong giới nhận định ở mảng phim điện ảnh, những ứng cử viên nặng ký nhất giải thưởng có thể kể tên là "Mai" của Trấn Thành đạo diễn, phim "Đào, phở và piano" của NSƯT Phi Tiến Sơn thực hiện. Phim "Quỷ cẩu" của đạo diễn Lưu Thành Luân, phim "Cu li không bao giờ khóc" của đạo diễn Phạm Ngọc Lân cũng sáng giá không kém.

Phim “Mai” do Trấn Thành đạo diễn. (Ảnh do nhà sản xuất cung cấp)

"Dù chưa phát hành rộng rãi tại thị trường Việt Nam nhưng với "cú đúp" giải thưởng lại Liên hoan Phim Berlin 2024 và Liên hoan Phim châu Á Đà Nẵng diễn ra tháng 7 vừa qua, phim "Cu li không bao giờ khóc" là ứng viên "nặng ký". Sẽ không bất ngờ nếu phim lại tiếp tục được xướng tên tại Giải Cánh diều vàng 2024.

Phim “Cu li không bao giờ khóc”. (Ảnh do đoàn phim cung cấp)

Tuy nhiên, các phim thương mại đã phát hành thời gian qua không phải không có những lợi thế để chinh phục hội đồng giám khảo. Phim "Mai" và "Quỷ cẩu" đều là những tác phẩm có doanh thu lớn.

Ở dòng phim nhà nước, phim "Đào, phở và piano" cũng là trường hợp thú vị nhưng rất khó để có thể lên ngôi cao nhất" - nhà báo Văn Tuấn nhận định. Nhà báo Cát Vũ cho rằng phim "Mai" của Trấn Thành nhiều khả năng thắng giải cao bởi tác phẩm có sự hòa hợp giữa yếu tố giải trí và truyền tải được các thông điệp về gia đình, cuộc sống một cách chân thật. Phim "Đào, phở và piano" cùng phim "Hai Muối" có thể thắng giải nhưng khó thắng giải cao.

Ở mảng phim truyền hình, nhà báo - nhà phê bình Ngô Ngọc Ngũ Long cho rằng phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" (NSƯT Nguyễn Danh Dũng đạo diễn) và "Gặp em ngày nắng" (đạo diễn Nguyễn Đức Hiếu) là ứng viên "nặng ký". Trong đó, phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" chữa lành, đậm giá trị nhân văn xoay quanh câu chuyện tình cảm gia đình, cha con, tình thân, tình người... Phim "Gặp em ngày nắng" mang màu sắc tươi sáng, hài hước, dễ thương, không bi kịch, éo le. Hạng mục phim truyền hình năm nay là cuộc đua rất khó đoán khi các đối thủ tương đối đồng đều về mặt chất lượng.

Ở các hạng mục giải cá nhân, sự cạnh tranh về mặt diễn xuất luôn hấp dẫn và năm nay có khá nhiều cái tên nổi bật cả điện ảnh lẫn truyền hình. Những cái tên được cho là "nặng ký" cả 2 mảng là Quyền Linh, Tuấn Trần, Anh Tú, Phương Anh Đào, Doãn Quốc Đam, Lãnh Thanh, Nhan Phúc Vinh, Lan Phương, Hoàng Hà, Thanh Hương...

Những bộ phim thanh xuân Hàn Quốc làm chúng ta thu hút bởi những bộ đồng phục học sinh thiết kế đẹp mắt và kiểu dáng mới . Hãy cùng chúng tôi khám phá xem trường nào có đồng phục đẹp nhất nhé!