Chuyên Viên Content Marketing Là Gì

Chuyên Viên Content Marketing Là Gì

*Hồ sơ xin việc bao gồm các giấy tờ sau:

Content Management System là gì?

Content Management System (CMS) là hệ thống quản trị nội dung nhằm mục đích giúp dễ dàng quản lý, chỉnh sửa nội dung được hiển thị dưới dạng: text, video, nhạc, hình ảnh, files… CMS là nơi người quản trị Website có thể cập nhật, thay đổi nội dung trên Website. Một hệ thống CMS tốt sẽ cho phép vận hành Website mà không cần sự can thiệp, hỗ trợ từ người lập trình trang web.

Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp sở hữu hệ thống CMS giúp tiết kiệm thời gian quản lý, chi phí vận hành và bảo trì. Không riêng các doanh nghiệp mà hiện nay các blog cá nhân cũng ra đời nhiều, giải pháp sử dụng CMS giúp dễ dàng xây dựng website và quản lý nội dung. Bên cạnh đó còn tiết kiệm được chi phí xây dựng website.

Content Management System (CMS) là hệ thống quản trị nội dung trên website một cách đơn giản.

Một số Content Management System phổ biến tại Việt Nam và thế giới

Dưới đây là top 6 Content Management System được tin dùng nhất tại Việt Nam và toàn cầu, bạn có thể lựa chọn phương án phù hợp nhất với doanh nghiệp của mình.

Ứng dụng phân phối nội dung (CDA)

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc lưu trữ, quản lý và phân phối nội dung cho website.

Các tính năng phổ biến của CDA bao gồm:

Content Management System giúp đơn giản hóa việc quản lý nội dung website, tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dùng. Tuy nhiên, việc lựa chọn CMS phù hợp cần phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng, ngân sách và kiến thức kỹ thuật của người dùng.

Hệ thống CMS giúp tiết kiệm thời gian quản lý, chi phí vận hành và bảo trì.

Content Management System hoạt động như thế nào?

Content Management System (CMS) là nơi mà tất cả những người phụ trách liên quan đến các tính năng của Website sử dụng. Khi nhắc tới CMS bạn có thể hiểu nó như là phần quản trị viên (admin) của một Website, quản lý tất cả dữ liệu của bạn.

Lợi ích khi sử dụng CMS trong quản trị website

Sử dụng Content Management System mang lại nhiều lợi ích cho việc quản trị website, bao gồm:

CMS cho phép nhiều người dùng cùng làm việc trên một website, giúp tăng hiệu quả cộng tác.

Ứng dụng quản lý nội dung (CMA)

Cung cấp giao diện người dùng đồ họa (GUI) trực quan, cho phép người dùng tạo, sửa đổi và quản lý nội dung website mà không cần kiến thức về lập trình.

Các tính năng phổ biến của CMA bao gồm:

Học Marketing chuyên nghiệp tại VinUni

Marketing là một chuyên ngành thuộc chương trình Quản trị kinh doanh của Viện Kinh doanh Quản trị tại trường đại học VinUni. Đây cũng được nhận định là một trong những ngành then chốt được nhà trường chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình tốt, giảng viên dày dặn kinh nghiệm hàng đầu hiện nay.

Học Marketing tại VinUni bạn sẽ được học nhiều kiến thức từ nhiều mảng khác nhau của ngành bao gồm: các hình thức tiếp thị kỹ thuật số, tiếp thị thương hiệu, tiếp thị nội dung, phân tích tâm lý khách hàng…đến những kỹ năng cần có của một Marketer giỏi.

Ngoài ra, VinUni cũng cho bạn các cơ hội được tham gia các diễn đàn, các khóa đào tạo, tham quan thực tế và thực tập tại các doanh nghiệp có tiếng tăm tại Việt Nam như các công ty thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vingroup (Vinhomes, Vinmec, Vinfast,…) hoặc các đối tác lớn. Với những kiến thức thu nạp từ VinUni, bạn có thể tự tin làm ở nhiều vị trí khác nhau trong lĩnh vực Marketing như chuyên viên Marketing, Marketing Executive hay Brand Manager,…

VinUni là ngôi trường tạo nhiều cơ hội học tập và việc làm trong tương lai cho sinh viên.

Tóm lại, Content Management System đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc đơn giản hóa quá trình quản trị website, giúp người dùng dễ dàng tạo, chỉnh sửa, quản lý và xuất bản nội dung website mà không cần kiến thức chuyên sâu về lập trình. Hy vọng qua bài viết trên, VinUni đã có thể giúp bạn hiểu rõ Content Management System là gì và các thông tin cơ bản nhất về hệ thống quản trị này.

Xem thêm: Công việc Marketing Executive là gì? Tố chất cần để trở thành Marketing Executive giỏi?

Cùng DOL phân biệt các nét nghĩa của từ market nhé!

Ví dụ: We went to the market to buy fresh vegetables and fruits. (Chúng tôi đến chợ để mua rau và trái cây tươi.)

Ví dụ: The company is planning to launch its new product in the global market. (Công ty đang lên kế hoạch tung ra sản phẩm mới của mình trên thị trường toàn cầu.)

Ví dụ: The company is using social media to market its new line of beauty products. (Công ty đang sử dụng mạng xã hội để quảng bá dòng sản phẩm làm đẹp mới của mình.)