Dung Dịch Phục Hồi Động Cơ

Dung Dịch Phục Hồi Động Cơ

Theo số liệu từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong năm 2023, tình hình sản xuất và tiêu thụ thép đều giảm so với năm 2022. Cụ thể, sản xuất thép thô ước đạt gần 19 triệu tấn, giảm 5,4%, thép thành phẩm sản xuất ước đạt hơn 27 triệu tấn, giảm 8%, và tiêu thụ thép biểu kiến ước đạt hơn 20 triệu tấn, giảm 8%.

Thiếu hụt lao động sau dịch COVID-19

Theo báo cáo của Sở LĐ-TB và XH tỉnh Nam Định, toàn tỉnh hiện có 1,876 triệu người. Trong đó, khu vực thành thị trên 380 nghìn người (chiếm 20,27%); khu vực nông thôn hơn 1,496 triệu người (79,73%). Số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hơn 1,022 triệu người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 74,7%. Theo kết quả điều tra lao động việc làm toàn tỉnh hiện có 4 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động, gồm KCN Hòa Xá, KCN Bảo Minh (đã lấp đầy 100%), KCN Mỹ Trung (lấp đầy 28,39%), KCN Dệt may Rạng Đông (lấp đầy khoảng 10,63%). Tổng số lao động hiện đang làm việc tại các KCN là khoảng 4,8 vạn người với mức thu nhập bình quân đạt 6,5 triệu đồng/người/tháng.

Theo ông Lại Hà Nam - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (Sở LĐ-TB và XH) cho biết: Nhu cầu tuyển dụng của 475 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đăng ký qua Trung tâm 6 tháng đầu năm 2022 là 57.157 việc làm trống (tăng 38.567 việc làm trống so với cùng kỳ năm 2021).

Được biết, hầu hết các doanh nghiệp thực hiện giải pháp giảm các tiêu chí tuyển dụng, tăng mức lương cơ bản cho người lao động (NLĐ), hỗ trợ ăn ca, tăng các khoản phụ cấp, cải thiện chế độ khen thưởng, nghỉ dưỡng, bổ sung các chế độ nhà trẻ, ký túc xá, xe đưa đón công nhân, đồng thời mở rộng địa bàn tuyển dụng nhằm thu hút lao động.

Nhu cầu tuyển dụng của 475 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đăng ký qua Trung tâm 6 tháng đầu năm 2022 là 57.157 việc làm (ảnh báo Nam Định)

Hiện, thu nhập của NLĐ có xu hướng ổn định hơn so với năm 2021. Cụ thể, thu nhập của lao động phổ thông dao động từ 5,5 đến 6,5 triệu đồng/người/tháng. Lao động có tay nghề, có kinh nghiệm dao động từ 7,5 đến 10 triệu đồng/người/tháng; lao động có trình độ, chuyên môn kỹ thuật dao động từ 8,5 đến 11 triệu đồng/người/tháng.

Tuy nhiên, lao động phổ thông vẫn là sự lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp. Trong nhu cầu tuyển dụng cụ thể theo vị trí việc làm, các doanh nghiệp tập trung tuyển nhiều ở nhóm “nhân viên” với 56.898 việc làm trống, chiếm tới 99,55%, bởi sau tuyển dụng, các doanh nghiệp sẽ tiến hành đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với dây chuyền sản xuất của đơn vị. Về trình độ chuyên môn, chủ yếu “không yêu cầu bằng cấp” với 52.925 việc làm trống, chiếm 92,60%; nhu cầu tuyển lao động có trình độ đại học trở lên có 226 việc làm trống, chiếm 0,40%.

Về “cung lao động”, trong tổng số 4.857 lao động đăng ký tìm việc tại Trung tâm, nhu cầu tìm việc tập trung ở nhóm vị trí “thợ may, thêu và các thợ có liên quan” với 2.248 lao động, chiếm 46,28%. Trong khi đó, nhu cầu doanh nghiệp tuyển dụng ở vị trí này tới 34.568 việc làm trống, chiếm 60,48%. Tiếp theo là vị trí “nghề khác”, có 795 lao động ứng tuyển, chiếm 16,37%, nhưng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp chỉ có 19 vị trí việc làm trống, chiếm 0,03%; “thợ lắp ráp và vận hành máy” có 473 người lao động ứng tuyển, chiếm 9,74%, trong khi doanh nghiệp cần tuyển 7.230 người, chiếm 12,65%. Vị trí “nhân viên bán hàng” có 342 lao động ứng tuyển thì doanh nghiệp có nhu cầu tuyển 927 người.

Theo ông Nam cho biết thêm: có sự chênh lệch lớn giữa cung - cầu lao động phân khúc phổ thông khi tổng số nhu cầu tuyển lao động không yêu cầu chuyên môn kỹ thuật là 52.925 việc làm trống, trong khi đó số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật đi tìm việc chỉ có 3.582 người. Dự kiến trong năm 2022, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn thiếu khoảng 18-20 nghìn lao động, chủ yếu là lao động phổ thông các ngành may mặc, giày da, điện tử, trong đó nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh là khoảng 9.000 lao động (trong đó thiếu hụt lao động phổ thông ở ngành dệt may là 5.300 lao động, tương đương 58,9 %).

Để thị trường lao động phục hồi sau dịch COVID-19, tỉnh Nam Định đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường lao động (ảnh báo Nam Định)

Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực

Theo lãnh đạo Sở LĐ-TB và XH cho biết: Để tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, tranh thủ thời cơ “dân số vàng”, hình thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng, hiệu quả và kỹ năng nghề cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Sở LĐ-TB và XH đã tham mưu trình UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30-12-2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó, đến năm 2025: Bảo đảm quy mô, cơ cấu ngành, nghề đào tạo cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; chất lượng đào tạo của một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%.

Đến năm 2030: Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả GDNN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có công nghiệp hiện đại. Chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế. Một số trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%.

Tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 90%, thu hút 50% học sinh tốt nghiệp THCS và THPT vào hệ thống GDNN. Sắp xếp, tổ chức mạng lưới cơ sở GDNN theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, dễ tiếp cận, đa dạng về loại hình, hình thức tổ chức, phân bổ hợp lý về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu vùng miền, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề nghiệp, nhất là nhân lực chất lượng cao. Khuyến khích phát triển cơ sở GDNN tư thục, có vốn đầu tư nước ngoài, cơ sở GDNN trong doanh nghiệp.

Theo ông Nguyễn Văn Nam – Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm Hậu Lộc cho biết: Hiện nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn là rất đa dạng, nhiều các vị trí việc làm như nhân viên văn phòng, dịch vụ - phục vụ; bán hàng, thu ngân, bảo vệ, vệ sinh công nghiệp, lao động phổ thông. Các nhóm ngành nghề theo vị trí công việc, việc làm được các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng là: Công nhân sản xuất linh kiện điện tử; điện lạnh; dệt may; giày da…

Sức hút của thị trường lao động, với những ưu thế như nhiều doanh nghiệp tuyển dụng, đa dạng việc làm, tiền lương, thu nhập phù hợp và ổn định; môi trường, điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi được quan tâm đã tạo ấn tượng tốt với nhiều người lao động.

Tổng số lao động hiện đang làm việc tại các KCN là khoảng 4,8 vạn người với mức thu nhập bình quân đạt 6,5 triệu đồng/người/tháng (ảnh báo Nam Định)

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định cho biết: trên địa bàn tỉnh có 38 cơ sở GDNN, gồm: 6 trường cao đẳng, 5 trường trung cấp, 15 trung tâm GDNN và 12 cơ sở tham gia hoạt động GDNN; trong đó có 2 trường cao đẳng, 2 trường trung cấp công lập thuộc tỉnh quản lý.

Hàng năm, học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng ra trường có việc làm ngay đạt trên 90%, mức lương bình quân từ 5-7 triệu đồng/tháng; có những ngành nghề học sinh chưa nhận bằng tốt nghiệp, doanh nghiệp đã đến tận trường tiếp nhận vào làm việc (như các nghề hàn, may, công nghệ ô tô...). Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được triển khai tích cực và đạt 100% kế hoạch; tỷ lệ sau học nghề có việc làm ổn định đạt trên 85%. Đây là nguồn cung lao động ổn định cho các doanh nghiệp trong tỉnh phục hồi sản xuất sau đại dịch COVID-19.

Nghị quyết 09: Nam Định chọn con đường và bước đi riêng

Nghị quyết 09: Tạo đà cho Nam Định có những con số “ngoạn mục”

Nam Định: Quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công

Nhiều nhà máy ở các thị trường như Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Đông... đã bắt đầu có việc làm đầy đủ, có nhu cầu tuyển thêm lao động.

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) của VN đã có những dấu hiệu tích cực khi nhiều nhà máy, xí nghiệp ở một số thị trường đã bố trí việc làm đầy đủ cho người lao động (NLĐ). Hiện nhiều doanh nghiệp (DN) XKLĐ đã chủ động chuyển hướng khai thác hợp đồng, duy trì việc đưa NLĐ ra nước ngoài.Vẫn đưa lao động xuất ngoạiNhững chuyển biến tích cực xoay quanh 4 thị trường XKLĐ trọng điểm của VN. Ban Quản lý Lao động VN tại Hàn Quốc cho biết nhiều DN đã gia tăng nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài. Trung tâm Lao động ngoài nước xác nhận từ cuối tháng 3 đến nay, đã có 1.256 lao động được DN Hàn Quốc ký hợp đồng.Tại Malaysia, Bộ nguồn nhân lực đã dừng việc cấp giấy phép tuyển dụng lao động nước ngoài từ hơn hai tháng qua. Tuy nhiên, quyết định trên vẫn “nới lỏng” cho trường hợp chủ sử dụng lao động là tập đoàn, nhà máy lớn có khả năng bố trí việc làm đầy đủ cho NLĐ; các công ty môi giới và DN XKLĐ có uy tín... Đó là lý do trong khi nhiều DN bị từ chối thì Công ty Châu Hưng vẫn đưa được lao động sang Malaysia. Ba hợp đồng cung ứng hàng trăm lao động vừa được Công ty Châu Hưng ký kết tuần qua với 3 nhà máy cơ khí, sản xuất rèm cửa và điện tử của Malaysia.Tại Nhật Bản, từ đầu năm đến nay, hai công ty Tracimexco và Suleco vẫn duy trì được nhiều đợt đưa tu nghiệp sinh sang. Theo ông Trần Quốc Ninh, Giám đốc Công ty Suleco, so với cùng kỳ năm 2008, đó là một thành công lớn khi vẫn duy trì được hoạt động cung ứng lao động sang thị trường này.Tại Đài Loan, theo Ban quản lý lao động VN tại Đài Bắc, tình hình lao động thiếu việc làm, xin chuyển nhà máy đã giảm. Một số nhà máy lớn sắp xếp, bố trí việc làm tương đối đầy đủ cho NLĐ. Hiện Công ty Emico, một trong 5 DN có số lượng lao động cung ứng nhiều nhất ở Đài Loan (năm 2008 đưa đi được 1.800 lao động) vừa nhận 5 đơn hàng với số lượng cung ứng hàng trăm lao động.Chuyển hướng thị trườngTrong tình hình khó khăn hiện nay, làm thế nào để hạn chế thấp nhất tỉ lệ lao động về nước trước hạn và chuyển hướng tìm kiếm đơn hàng là yếu tố quyết định sự tồn tại của DN XKLĐ.Từ nay đến cuối năm, Công ty Suleco tập trung khai thác các đơn hàng cung ứng kỹ sư sang Nhật Bản theo chương trình hợp tác lao động kỹ thuật. Đã có 25 kỹ sư được đưa sang Nhật Bản và hiện có 50 kỹ sư cơ khí đang được tập trung huấn luyện để chuẩn bị đưa vào thị trường này. Công ty Suleco cũng vừa được cho phép đưa thợ hàn, thợ lắp ống dẫn dầu sang Bồ Đào Nha. Trên 30 lao động đã được tuyển chọn và đợt tuyển 50 lao động đang được Công ty Suleco triển khai. Cùng với mức thu nhập cao (lương căn bản 1.200 USD/tháng, tổng thu nhập khoảng 3.000 USD/tháng) thì việc gián đoạn một số thị trường đã khiến nhiều lao động chuyển nguyện vọng sang Bồ Đào Nha. Tại thị trường Trung Đông, hiện có trên 70 lượt DN tập trung khai thác trên các lĩnh vực xây dựng, cấp thoát nước, thợ sắt, hàn, tiện... Đi đầu trong việc đẩy mạnh XKLĐ sang Trung Đông vẫn là Công ty Airseco với hàng loạt đơn hàng vừa ký kết tuyển trên 3.000 lao động sang UAE, Ả Rập Saudi.

Tại Hàn Quốc: Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét đề nghị của Bộ Lao động và Bộ Tư pháp Hàn Quốc về việc sửa đổi một số quy định tại Luật Cấp phép cho lao động phổ thông nước ngoài. Một trong những quy định đáng chú ý nhất là tăng thời gian làm việc liên tục của lao động nước ngoài lên 5 năm, thay vì hết hạn 3 năm về nước một tháng rồi tái tuyển dụng 3 năm như hiện tại.Tại Đài Loan: Từ tháng 4/2009, quy định về miễn trừ thuế thu nhập cho phép những người có thời hạn cư trú trên 183 ngày/năm nếu có mức thu nhậpthấp hơn hoặc bằng tiền lương cơ bản 17.280 đài tệ/tháng sẽ được miễn đóng thuế thu nhập.Tại Úc: Chính phủ Úc thông báo các thay đổi từ chương trình visa 457 dành cho lao động nước ngoài. Từ ngày 1/4, yêu cầu bắt buộc là lao động vào Úc theo chương trình visa 457 phải có trình độ tiếng Anh IELTS 5.0 (thay vì IELTS 4.5 như trước đây). Mức lương tối thiểu cho những lao động xin cấp visa mới hoặc đang có visa 457 từ ngày 1/7/2009 sẽ tăng 4,1% so với tổng thu nhập năm 2008. Từ giữa tháng 9/2009 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu của thị trường cho tất cả lao động thuộc chương trình visa 457.

(Tapchitaichinh.vn) Số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2020 chỉ đạt trên 78 nghìn người, nhưng kỳ vọng sẽ cải thiện khi tiến trình tiêm chủng vắc xin cộng đồng diễn ra ở nhiều nền kinh tế.

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2020 chưa đạt kế hoạch, chỉ tiêu đã đề ra. Số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2020 chỉ đạt trên 78 nghìn người.

Cụ thể, số lao động đi năm 2020 là 78.641 người, trong đó có 28.786 lao động nữ, đạt 60,5% kế hoạch Chính phủ giao năm 2020 và bằng 51,55% so với cùng kỳ năm 2019 (năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 152.530 lao động, trong đó có 54.700 lao động nữ).

Mục tiêu trong năm 2021, ngành sẽ đưa được 90 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài, phù hợp với trạng thái bình thường mới trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, với những diễn biến mới nhất về dịch bệnh covid-19, hoạt động xuất khẩu được cho là còn nhiều “chông gai”.

Thực tế cho thấy, các chính sách phòng chống dịch cấp thiết của các tỉnh, thành phố đã hạn chế việc di chuyển của người lao động đến tập trung học tập, tham gia phỏng vấn ở các công ty phái cử vốn chủ yếu đặt trụ sở ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Cùng với đó, với các chính sách hạn chế tụ tập đông người, các chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm của các tỉnh, thành phố phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức đã không thể diễn ra. Từ đó, khiến cho việc tiếp cận thông tin chương trình và các đơn hàng tuyển dụng từ phía các đối tác nước ngoài bị hạn chế đáng kể.

Bên cạnh đó, những khó khăn đến từ các đối tác. Đơn cử như: Để bảo đảm công tác phòng chống dịch bệnh, các nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)... đã ban hành các quy định cấm hoặc hạn chế nhập cảnh đối với công dân nước ngoài.

Cộng thêm việc tạm dừng các chuyến bay quốc tế giữa Việt Nam và một số quốc gia tiếp nhận lao động đã khiến cho số lao động đã trúng tuyển và làm hồ sơ không thể xuất cảnh được, bị mắc kẹt tại các công ty phái cử trong tâm trạng chờ đợi, lo lắng. Những nguyên nhân trên đã dẫn đến tình trạng các công ty phái cử vẫn có đơn hàng tuyển dụng tốt từ các đối tác nước ngoài, nhưng lại không thể triển khai việc cung ứng nguồn lao động.

Ngoài ra, trong bối cảnh hiện này, dịch Covid-19 đã khiến các hoạt động kinh tế - xã hội ở các quốc gia tiếp nhận bị xáo trộn và điều này cũng đã ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam. Ví dụ, Nhật Bản đã cơ bản hoàn thành các công trình phục vụ cho Olympic 2020, vì thế nhu cầu sử dụng lao động cho các ngành nghề liên quan đến công tác chuẩn bị đã tạm thời ngừng lại.

Đồng thời, do hoạt động xuất khẩu bị đình trệ, đơn đặt hàng các đối tác suy giảm nên một số ngành nghề liên quan đến công nghệ ôtô, lắp ráp điện tử ở Nhật Bản cũng đã giảm nhu cầu tuyển dụng lao động từ các nước, đặc biệt là từ Việt Nam. Một bộ phận lớn người lao động Việt Nam vẫn còn đang kẹt lại ở các quốc gia tiếp nhận.

Theo số liệu thống kê, hiện có hơn 26 nghìn lao động hết hạn hợp đồng chưa thể về nước. Để giải quyết vấn đề này, các nước tiếp nhận đã ban hành các chính sách tạm thời về việc tái sử dụng số lao động hết hạn hợp đồng lao động (gia hạn hợp đồng, chuyển đổi tư cách lao động). Do đó, các công ty tiếp nhận sẽ không có nhu cầu tuyển mới. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm nhu cầu tiếp nhận lao động mới.

Tờ Nippon đưa tin, hiện chỉ có một số ít doanh nghiệp Nhật Bản khi được khảo sát trả lời rằng có dự định tuyển thêm lao động trong năm 2021 do lo ngại những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 sẽ còn kéo dài. Trong số 494 công ty được khảo sát vào tháng 12/2020, chỉ có khoảng 35,4% doanh nghiệp có kế hoạch sẽ tuyển dụng lao động nước ngoài vào năm 2021. Trong khi con số đó là 50,6% vào năm 2019.

Sẵn sàng khi Covid-19 được đẩy lùi

Với tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp, theo nhiều chuyên gia trong trong lĩnh vực xuất khẩu, tình hình nguồn cung khó khăn sẽ vẫn tiếp diễn kéo dài trong năm 2021. Dự kiến, sang năm 2022, khi việc tiêm vắc - xin Covid-19 của các nước, bao gồm cả Việt Nam, được tiến hành đại trà, thì số lượng người lao động đăng ký đi làm việc nước ngoài mới có hy vọng hồi phục.

Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, các cơ quan quản lý nhà nước bên cạnh việc xây dựng chính sách hỗ trợ tốt cho người lao động, cần tiếp tục phát huy các chính sách phòng chống dịch bệnh hiệu quả hiện nay. Với việc Việt Nam được đánh giá xếp hạng an toàn cao, người lao động sẽ nằm trong nhóm được ưu tiên nhập cảnh vào các quốc gia tiếp nhận.

Về phía các doanh nghiệp phái cử, bên cạnh việc sàng lọc các đối tác chất lượng, cần nghiên cứu triển khai các biện pháp đào tạo, phỏng vấn mới để đáp ứng nhu cầu cho phía doanh nghiệp tiếp nhận. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể hoàn thiện quy trình 3-ON: Khai hồ sơ online, phỏng vấn online, đào tạo online để tạm thời triển khai các đơn hàng tuyển dụng trong thời kỳ mới.

Về phía các địa phương cung ứng nguồn lao động, cần tăng cường tổ chức tư vấn, hội thảo, phiên giao dịch việc làm theo hình thức mới trong tình hình mới.

(Tapchitaichinh.vn) Số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2020 chỉ đạt trên 78 nghìn người, nhưng kỳ vọng sẽ cải thiện khi tiến trình tiêm chủng vắc xin cộng đồng diễn ra ở nhiều nền kinh tế.

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2020 chưa đạt kế hoạch, chỉ tiêu đã đề ra. Số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2020 chỉ đạt trên 78 nghìn người.

Cụ thể, số lao động đi năm 2020 là 78.641 người, trong đó có 28.786 lao động nữ, đạt 60,5% kế hoạch Chính phủ giao năm 2020 và bằng 51,55% so với cùng kỳ năm 2019 (năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 152.530 lao động, trong đó có 54.700 lao động nữ).

Mục tiêu trong năm 2021, ngành sẽ đưa được 90 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài, phù hợp với trạng thái bình thường mới trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, với những diễn biến mới nhất về dịch bệnh covid-19, hoạt động xuất khẩu được cho là còn nhiều “chông gai”.

Thực tế cho thấy, các chính sách phòng chống dịch cấp thiết của các tỉnh, thành phố đã hạn chế việc di chuyển của người lao động đến tập trung học tập, tham gia phỏng vấn ở các công ty phái cử vốn chủ yếu đặt trụ sở ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Cùng với đó, với các chính sách hạn chế tụ tập đông người, các chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm của các tỉnh, thành phố phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức đã không thể diễn ra. Từ đó, khiến cho việc tiếp cận thông tin chương trình và các đơn hàng tuyển dụng từ phía các đối tác nước ngoài bị hạn chế đáng kể.

Bên cạnh đó, những khó khăn đến từ các đối tác. Đơn cử như: Để bảo đảm công tác phòng chống dịch bệnh, các nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)... đã ban hành các quy định cấm hoặc hạn chế nhập cảnh đối với công dân nước ngoài.

Cộng thêm việc tạm dừng các chuyến bay quốc tế giữa Việt Nam và một số quốc gia tiếp nhận lao động đã khiến cho số lao động đã trúng tuyển và làm hồ sơ không thể xuất cảnh được, bị mắc kẹt tại các công ty phái cử trong tâm trạng chờ đợi, lo lắng. Những nguyên nhân trên đã dẫn đến tình trạng các công ty phái cử vẫn có đơn hàng tuyển dụng tốt từ các đối tác nước ngoài, nhưng lại không thể triển khai việc cung ứng nguồn lao động.

Ngoài ra, trong bối cảnh hiện này, dịch Covid-19 đã khiến các hoạt động kinh tế - xã hội ở các quốc gia tiếp nhận bị xáo trộn và điều này cũng đã ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam. Ví dụ, Nhật Bản đã cơ bản hoàn thành các công trình phục vụ cho Olympic 2020, vì thế nhu cầu sử dụng lao động cho các ngành nghề liên quan đến công tác chuẩn bị đã tạm thời ngừng lại.

Đồng thời, do hoạt động xuất khẩu bị đình trệ, đơn đặt hàng các đối tác suy giảm nên một số ngành nghề liên quan đến công nghệ ôtô, lắp ráp điện tử ở Nhật Bản cũng đã giảm nhu cầu tuyển dụng lao động từ các nước, đặc biệt là từ Việt Nam. Một bộ phận lớn người lao động Việt Nam vẫn còn đang kẹt lại ở các quốc gia tiếp nhận.

Theo số liệu thống kê, hiện có hơn 26 nghìn lao động hết hạn hợp đồng chưa thể về nước. Để giải quyết vấn đề này, các nước tiếp nhận đã ban hành các chính sách tạm thời về việc tái sử dụng số lao động hết hạn hợp đồng lao động (gia hạn hợp đồng, chuyển đổi tư cách lao động). Do đó, các công ty tiếp nhận sẽ không có nhu cầu tuyển mới. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm nhu cầu tiếp nhận lao động mới.

Tờ Nippon đưa tin, hiện chỉ có một số ít doanh nghiệp Nhật Bản khi được khảo sát trả lời rằng có dự định tuyển thêm lao động trong năm 2021 do lo ngại những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 sẽ còn kéo dài. Trong số 494 công ty được khảo sát vào tháng 12/2020, chỉ có khoảng 35,4% doanh nghiệp có kế hoạch sẽ tuyển dụng lao động nước ngoài vào năm 2021. Trong khi con số đó là 50,6% vào năm 2019.

Sẵn sàng khi Covid-19 được đẩy lùi

Với tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp, theo nhiều chuyên gia trong trong lĩnh vực xuất khẩu, tình hình nguồn cung khó khăn sẽ vẫn tiếp diễn kéo dài trong năm 2021. Dự kiến, sang năm 2022, khi việc tiêm vắc - xin Covid-19 của các nước, bao gồm cả Việt Nam, được tiến hành đại trà, thì số lượng người lao động đăng ký đi làm việc nước ngoài mới có hy vọng hồi phục.

Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, các cơ quan quản lý nhà nước bên cạnh việc xây dựng chính sách hỗ trợ tốt cho người lao động, cần tiếp tục phát huy các chính sách phòng chống dịch bệnh hiệu quả hiện nay. Với việc Việt Nam được đánh giá xếp hạng an toàn cao, người lao động sẽ nằm trong nhóm được ưu tiên nhập cảnh vào các quốc gia tiếp nhận.

Về phía các doanh nghiệp phái cử, bên cạnh việc sàng lọc các đối tác chất lượng, cần nghiên cứu triển khai các biện pháp đào tạo, phỏng vấn mới để đáp ứng nhu cầu cho phía doanh nghiệp tiếp nhận. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể hoàn thiện quy trình 3-ON: Khai hồ sơ online, phỏng vấn online, đào tạo online để tạm thời triển khai các đơn hàng tuyển dụng trong thời kỳ mới.

Về phía các địa phương cung ứng nguồn lao động, cần tăng cường tổ chức tư vấn, hội thảo, phiên giao dịch việc làm theo hình thức mới trong tình hình mới.