Phẩm Chất Cần Thiết Của Ngành Công Nghệ Thông Tin

Phẩm Chất Cần Thiết Của Ngành Công Nghệ Thông Tin

Công nghệ thông tin – CNTT (Information Technology – IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.

Điểm chuẩn ngành Công nghệ thực phẩm

Mức điểm chuẩn ngành Công nghệ thực phẩm của các trường đại học dao động trong khoảng 15 - 25 điểm, tùy theo tổ hợp môn xét tuyển và phương thức xét tuyển của từng trường.

Những tố chất cần phù hợp với ngành Công nghệ thực phẩm

Để học tập và làm việc trong ngành Công nghệ thực phẩm, bạn cần có những tố chất cần thiết như:

Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả và cơ sở để quyết định có nên học ngành Công nghệ thục phẩm hay không.

Học công nghệ thực phẩm chỉ cần có năng khiếu về sinh học? Chỉ khối B mới theo học được ngành này? Để đưa ra lời giải đáp cho những thắc mắc trên. Hãy cùng FTC điểm qua ngay top 4 phẩm chất cần có để học tốt ngành công nghệ thực phẩm và nuôi dưỡng ước mơ trở thành kỹ sư ngành công nghiệp thực phẩm ngay thôi nào.

Thông tin chi tiết Trường Cao Đẳng Việt Mỹ – American Polytechnic College (APC):

Facebook: Cao đẳng Việt Mỹ – American Polytechnic College

Tác giả: pham phan - Ngày viết: 23/04/2020

Danh mục: Cao đẳng 9+, Ngành Công nghệ thông tin - Ứng dụng phần mềm, Ngành Thiết Kế Web & Digital Marketing, NHÓM NGÀNH CÔNG NGHỆ

Tags: CNTT, Thiết kế website, ứng dụng phần mềm

Trong những năm gần đây, ngành học về thực phẩm là một trong những ngành được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học. Vậy ngành Công nghệ thực phẩm là gì và cơ hội việc làm của ngành này ra sao? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản về ngành học thú vị này nhé.

Cơ hội việc làm ngành Công nghệ thực phẩm

Ngành Công nghệ thực phẩm được đánh giá là một ngành học có nhiều triển vọng trong tương lai với cơ hội việc làm lớn cùng mức lương hấp dẫn. Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm, sinh viên có thể dễ dàng xin việc tại các công ty, doanh nghiệp về thực phẩm. Cụ thể:

Các khối thi vào ngành Công nghệ thực phẩm

- Ngành Công nghệ thực phẩm xét tuyển các tổ hợp môn sau:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Các trường đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm

Ở nước ta hiện nay có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, điều này khiến các thí sinh băn khoăn không biết nên học trường nào tốt nhất. Dưới đây là danh sách các trường có ngành Công nghệ thực phẩm theo từng khu vực.

Đam mê khoa học, nghiên cứu công nghệ

Phẩm chất đầu tiên cần có không phải chỉ riêng đối với một Kỹ sư Công nghệ thực phẩm mà ở bất kỳ ngành nghề nào cũng cần đó chính là niềm đam mê, yêu thích khoa học, công nghệ và nghiên cứu. Bởi lẽ, có niềm đam mê thì bạn mới có thể gắn bó được với nghề lâu bền, mới có thể vượt qua được mọi áp lực và khó khăn nghề nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và gặt hái được những thành công nhất định.

Hơn nữa, đối với ngành Công nghệ thực phẩm, nghiên cứu khoa học và các máy móc, trang thiết bị sử dụng công nghệ hiện đại để chế biến, sản xuất thực phẩm là một phần tất yếu của ngành nghề. Tuy nhiên, “phần tất yếu” đó thường khô khan và nhàm chán nên nếu không có sự yêu thích, say mê, tìm tòi khám phá và học hỏi thì rất dễ bỏ cuộc giữa chừng.

Để học tập, nghiên cứu và làm việc trong ngành Công nghệ thực phẩm, người học bắt buộc phải có một “sức học” khá tốt ở các môn tự nhiên, nhất là các môn Sinh học, Hóa học và Vật lý để có thể tiếp thu được những kiến thức chuyên sâu của ngành.

Kiến thức ở lĩnh vực này vô cùng rộng lớn và luôn được cập nhật, nên người học cũng cần có sự chăm chỉ, kiên trì và chủ động cập nhật kiến thức liên tục để đáp ứng được yêu cầu của xã hội và ngành nghề. Học tốt sinh học giúp nắm vững những kiến thức cơ bản, cốt lõi, tạo nền móng vững chắc. Từ đó sẽ phát triển và dung nạp thêm nhiều kiến thức khác được hiệu quả hơn. Từ đó giúp mở rộng vốn hiểu biết, tạo tiền đề làm việc hiệu quả, nhanh chóng, chính xác.

Một trong những phẩm chất cũng rất quan trọng đối với các Kỹ sư Công nghệ thực phẩm đó chính là tư duy logic, sáng tạo, nhạy bén trong việc nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu của người khác.

Kỹ năng này càng đặc biệt trở lên quan trọng với những bạn lựa chọn định hướng đi theo mảng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm liên quan đến thực phẩm, nguyên liệu đầu vào, …Bởi nhu cầu về ăn uống, thực phẩm của người dân rất phong phú và đa dạng, mỗi đối tượng khách hàng sẽ có những sở thích và yêu cầu khác nhau, tùy theo vùng miền và thời gian cũng khác nhau

Vậy nên những Kỹ sư về mảng này cần phải nhạy bén nắm bắt được vấn đề này và nghiên cứu cho ra đời được những sản phẩm khiến khách hàng hài lòng. Từ đó, hiệu quả công việc được nâng cao và ngày càng đưa lĩnh vực công nghiệp thực phẩm vươn tầm thế giới

Xem thêm: Tìm hiểu về ngành công nghệ thực phẩm tại đây

Không chỉ dừng lại ở những kỹ năng chuyên môn. Thế hệ công dân toàn cầu, để làm việc tốt trong nền kinh tế hiện đại ngày các bạn cần có kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học và các kỹ năng mềm khác như: giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian hiệu quả,..

Nếu có những yếu tố nói trên, bạn hãy tự tin theo học ngành Công nghệ thực phẩm. Tất nhiên, để trở thành một Kỹ sư Công nghệ thực phẩm thành công bạn cần sở hữu thêm nhiều yếu tố khác nữa mà bạn có thể tích lũy được trong quá trình học tập và làm việc.

Bên cạnh những kiến thức cơ bản liên quan đến ngành Công nghệ thực phẩm, lựa chọn trở thành sinh viên tại Cao đẳng Ngoại ngữ và Công nghệ Hà Nội. Người học sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng nền tảng, chuyên sâu và phát huy tối đa những tố chất cần thiết mà một kỹ sư cần phải có để từ đó thành công trong sự nghiệp.

Đồng thời, với chương trình đào tạo chuẩn Quốc tế, phương pháp giảng dạy hiện đại, tích hợp lý thuyết và thực hành, thực tiễn. Cơ sở vật chất hiện đại, trang bị đầy đủ máy móc tiện ích đáp ứng tối đa nhu cầu thực hành của sinh viên.

Với phương châm “Lấy người học làm trung tâm”, “Tuyển sinh gắn liền với Tuyển dụng”, nhà trường đã và đang không ngừng mở rộng ký kết, liên kết hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhằm giới thiệu và cam kết 100% cơ hội việc làm dành cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm nói riêng và sinh viên toàn trường nói chung.

Để biết thêm thông tin chi tiết về ngành học và được tư vấn hướng nghiệp miễn phí. Liên hệ hotline 0866 981 669 (cô Linh) để được tư vấn và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ xét tuyển nhanh chóng. Xét tuyển ngay tại FTC để sở hữu tấm vé vàng trong tay, cùng FTC tiếp bước thành công.

Xem thêm: Cơ hội việc làm dành cho sinh viên công nghệ thực phẩm tại đây

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Công nghệ thực phẩm trong bảng dưới đây.

Khối kiến thức Giáo dục đại cương

Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*)

Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*)

Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*)

Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*)

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Văn bản và lưu trữ học đại cương

Cơ học lưu chất và vật liệu rời

Truyền nhiệt trong chế biến thực phẩm

Truyền khối trong chế biến thực phẩm

TT. Kỹ thuật thực phẩm (nhà máy)

Thống kê phép thí nghiệm - CNTP

Phương pháp nghiên cứu khoa học - CNTP

Kỹ thuật các quá trình sinh học trong chế biến t.phẩm

Dụng cụ đo trong công nghiệp thực phẩm

An toàn vàô nhiễm trong sản xuất thực phẩm

Phụ gia trong chế biến thực phẩm

Nguyên lý bảo quản và chế biến thực phẩm

Thực tập Đánh giá chất lượng thực phẩm

Kỹ thuật chế biến nhiệt thực phẩm

Kỹ thuật sau thu hoạch rau quả và ngũ cốc

Thực tập kỹ thuật cơ sở công nghệ thực phẩm

Quản lý chất lượng và luật thực phẩm

TT. Công nghệ thực phẩm (nhà máy)

Công nghệ chế biến đường - Bánh kẹo

Công nghệ thực phẩm truyền thống

Công nghệ chế biến sữa và sản phẩm sữa

Công nghệ chế biến thịt và gia cầm

Công nghệ chế biến thủy và hải sản

Công nghệ chế biến gạo và sản phẩm từ gạo

Công nghệ chế biến dầu - mỡ thực phẩm

Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao

Đạo đức kỹ sư công nghệ thực phẩm

Quản lý và tận dụng phụ phẩm trong sản xuất t.phẩm

Môi trường - An ninh lương thực và an toàn t.phẩm