Tiền Chất Cấm Là Gì

Tiền Chất Cấm Là Gì

Combinations with other parts of speech

Hành vi buôn bán hàng cấm có bị đi tù không?

Hành vi buôn bán hàng cấm khả năng cao sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo Điều 190 Bộ luật Hình sự với mức phạt tù từ 01 đến 15 năm tù giam.

Trường hợp chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi buôn bán hàng cấm chỉ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 8 Nghị định 98/2020/NĐ-CP.

Bạn hoặc người thân đang vướng án hình sự? Hãy gọi gấp cho Luật sư để nhận được tư vấn phương án giải quyết kịp thời.

Tư vấn hoàn toàn miễn phí sau đó mới báo phí thuê luật sư để bạn dễ dàng quyết định!

Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là gì?

Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là biện pháp ngăn chặn những mặt hàng không được phép nhập khẩu vào Việt Nam và xuất khẩu từ Việt Nam ra nước ngoài do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Biện pháp này được quy định tại Điều 8 Luật Quản lý ngoại thương 2017 như sau:

“Điều 8. Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Cấm xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định không được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng hoặc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

2. Cấm nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định không được đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa hoặc từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam.”

Hai biện pháp trên sẽ được thực hiện khi có hàng bị cấm nhưng muốn xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.

Danh mục hàng cấm kinh doanh

Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh (Phụ lục I, Phần A) được ban hành kèm Nghị định 59/2006/NĐ-CP bao gồm các hàng hóa cấm kinh doanh như sau:

Danh mục hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu

Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP bao gồm:

*Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu (Mục II Phụ lục 1)

*Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu (Mục II Phụ lục 1)

Bạn đọc cần lưu ý xem ngành hàng kinh doanh của mình có các mặt hàng thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hay không để tránh khỏi các rủi ro pháp lý, xem chi tiết tại Phụ lục 1 Nghị định 69/2018/NĐ-CP.

Danh sách các từ tiếng Anh tương đồng với “no entry”

Dưới đây là một số từ tiếng Anh tương đồng với “no entry” (đường cấm):

Những từ này đều diễn tả ý nghĩa của “đường cấm” trong nhiều ngữ cảnh khác nhau và có cùng ý nghĩa về việc không được phép truy cập hoặc vào khu vực cụ thể.

Những ví dụ tiếng Anh có từ “no entry” dành cho bạn tham khảo thêm

Trên đây là những thông tin giải đáp câu hỏi  “Đường cấp tiếng Anh là gì?” mà SGMoving vừa chia sẻ đến các bạn. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích về những từ tiếng anh cũng như ngữ pháp liên quan đến lĩnh vực vận tải.

sgmoving.vn kênh thông tin lĩnh vực vận tải, review các công ty chuyển nhà, chuyển văn phòng, chuyển kho xưởng, chuyển máy móc, chuyển phế liệu xây dựng.

Fanpage: https://www.facebook.com/sgmovingvn

Email: [email protected]

Cấm tải tiếng Anh gọi là Truck Prohibition

Những con đường bị cấm tải bạn cần biết:

Đường trên cao đoạn từ nút Mai Dịch đến nút giao Pháp Vân – Lĩnh Nam xe ô tô được phép hoạt động. Cấm người đi bộ và các loại phương tiện khác.

Đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến (đoạn tiếp đất từ đường trên cao đi Đại lộ Thăng Long và ngược lại) các phương tiện được phép hoạt động.

Cấm xe tải có trọng lượng toàn bộ toàn bộ của xe trên 1,25 tấn hoạt động trong giờ cao điểm trên tuyến đường Phạm Văn Đồng.

Từ vựng chúng tôi cung cấp hôm nay liên quan đến chủ đề Cấm tải tiếng Anh là gì?.

Năm 2024, tình trạng buôn bán hàng cấm vẫn diễn ra phức tạp tại các tỉnh biên giới phía Bắc (Lạng Sơn, Quảng Ninh,…) và các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Theo Ban Chỉ đạo 389, trong 9 tháng đầu năm có  hơn 12.200 vụ buôn lậu hàng cấm đã bị phát hiện và xử lý. Trước thực trạng này, việc hiểu rõ hàng cấm và các quy định liên quan là rất cần thiết. Vậy, hàng cấm là gì? Hãy cùng Luật A+ tìm hiểu trong bài viết sau.

Hàng cấm là những hàng hóa mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng, chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam. Tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ-CP cũng có giải thích về hàng cấm như sau:

Theo Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

5. “Hàng cấm” gồm hàng hóa cấm kinh doanh, hàng hóa cấm lưu hành và hàng hóa cấm sử dụng tại Việt Nam.”

Khi nào bị cấm xuất, nhập khẩu hàng hóa?

Nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 9 Luật Quản lý ngoại thương 2017 thì hàng hóa sẽ bị áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu như sau:

“Điều 9. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép xuất khẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa;

c) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

2. Áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép nhập khẩu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục;

d) Gây nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học, có nguy cơ cao mang theo sinh vật gây hại, đe dọa an ninh lương thực, nền sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;

đ) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”

Theo đó, nếu hàng hóa thuộc các hàng hóa bị cấm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, an ninh quốc gia, môi trường,… thì sẽ bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

Hàng giả, hàng nhái có phải là hàng cấm?

Hàng giả, hàng nhái không được coi là hàng cấm. Quy định về hàng cấm cho thấy hàng cấm là những loại hàng hóa mà pháp luật cấm tuyệt đối (ví dụ ma túy, vũ khí, động vật quý hiếm) trong khi hàng giả, hàng nhái lại làm giả thương hiệu, chất lượng của hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường.

Mặc dù không phải là hàng cấm, nhưng vì hàng giả, hàng nhái gây thiệt hại cho người tiêu dùng và doanh nghiệp nên chúng vẫn bị cấm sản xuất, kinh doanh và lưu hành theo quy định của pháp luật.

Luật sư tư vấn pháp luật Hình sự

Với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm, giỏi, nhiệt huyết và tận tâm, Luật A+ tự hào là đơn vị hàng đầu tư vấn và giải quyết các vấn đề hình sự bao gồm các dịch vụ sau:

Giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm

Đội ngũ luật sư của Luật A+ đều là các luật sư xuất sắc, nắm rõ các quy định pháp luật, hiểu cách vận hành của cơ quan tố tụng và cơ quan Đảng giám sát. Ngoài ra các luật sư A+ đã chinh chiến và dày dạn kinh nghiệm ở các vụ án hình sự.

Luật sư A+ thấu hiểu nỗi sợ hãi và hoang mang của thân chủ khi đối diện với một tình huống có thể phải ở tù, có thể sẽ bị oan sai, mong muốn được hỗ trợ hết mức 24/7 từ chuyên môn đến sự an tâm tâm lý. Vì thế chúng tôi sẽ làm hết khả năng để đem lại sự an tâm và công bằng cho thân chủ, khách hàng.

Hành trình giành được công bằng cho khách hàng có thể sẽ không thuận lợi và bằng phẳng. Hành trình đó có thể phải trải qua nhiều năm với nhiều cấp xét xử. Luật sư A+ cam kết sẽ đi cùng và bảo vệ khách hàng cho đến khi nào công lý, công bằng được thực hiện.

Tóm lại, hàng cấm là những mặt hàng không được phép kinh doanh, lưu hành hay sử dụng, bị Nhà nước ban lệnh cấm. Buôn bán các loại hàng cấm được quy định trong danh mục hàng cấm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Bạn đang là bị can, bị cáo trong vụ án hình sự liên quan đến hàng cấm, hãy liên hệ ngay luật sư A+ qua email: [email protected] hoặc qua sđt: 0899511010 để được hỗ trợ và tư vấn kịp thời.