Tuyến Đường Sắt Cao Tốc Bắc Nam Qua Huế Mới Nhất

Tuyến Đường Sắt Cao Tốc Bắc Nam Qua Huế Mới Nhất

TPO - Thủ tướng thị sát cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; đường sắt tốc độ cao 350km/giờ, phấn đấu khởi công trước năm 2030; giá vàng nhẫn tăng vùn vụt; bà Nguyễn Phương Hằng ngồi 'ghế nóng' Công ty Đại Nam; hơn 6.500 người mới bị tạm hoãn xuất cảnh... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.

Giai đoạn thứ ba của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam: Từ năm 2030 – 2050

Tiếp tục hoàn thiện những hạng mục liên quan đến tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam để đảm bảo việc đưa vào khai thác, sử dụng tuyến đường sắt này sau năm 2050.

Hướng dẫn cách gửi hàng hóa tại ga Huế

Thủ tục gửi hàng hóa ga Huế bao gồm những bước như sau:

Những lợi ích của dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam khi được hoàn thiện, đưa vào khai thác sẽ mang lại những lợi ích thiết thực không chỉ đối với người dân mà còn đối với cả quốc gia. Sau đây là những lợi ích nổi bật mà tuyến đường sắt cao tốc này mang lại:

Rút ngắn tối đa được thời gian di chuyển, vận chuyển hàng hóa, Giúp giảm tải được chi phí vận tải cho nền kinh tế, từ đó là nền tảng cho nền kinh tế Việt Nam càng phát triển hơn.

Đánh dấu mốc cho ngành được sắt Việt Nam. Từ đó đảm bảo được tính khả thi, hiệu quả đối với những dự án liên quan tới đường sắt trong tương lai.

Góp phần làm giảm áp lực cho những chuyến bay từ Bắc và Nam, đặc biệt là tuyến đường bay Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh. Từ đó đảm bảo việc di chuyển thuận tiện của người dân giữa hai miền.

Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam kết nối nhiều tỉnh thành với nhau, từ đó giúp người dân có thể di chuyển sinh sống ở những tỉnh thành không phải là các thành phố, đô thị lớn, kích thích được tăng trưởng cho các vùng miền cả nước.

Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam còn tạo tiềm năng phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch khi cho phép kết nối nhiều tỉnh thành có khả năng phát triển ngành du lịch. Khách du lịch có thể dễ dàng chi chuyển tới những địa điểm như Tuy Hòa, Vinh, Đồng Hới, Quảng Ngãi,…

Phương án xây dựng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam

Với dự án lớn như dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, theo kế hoạch sẽ chia thành nhiều giai đoạn xây dựng để đảm bảo chất lượng, an toàn cho tuyến đường sắt. Theo Bộ Giao thông vận tải đã đưa ra phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc Nam theo từng giai đoạn sau:

Các câu hỏi thường gặp về hệ thống đường sắt Việt Nam

Theo dữ liệu mới nhất từ Đường sắt Việt Nam, hệ thống đường sắt quốc gia bao gồm 7 tuyến chính, kết nối 35 tỉnh thành trên cả nước. Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam được xây dựng vào năm 1881, nối Sài Gòn với Mỹ Tho. Đến nay, mạng lưới đường sắt đã phát triển mạnh mẽ với quy mô và năng lực vượt bậc, đặc biệt là tuyến đường sắt xuyên Việt khai thác từ năm 1936. Đường sắt Việt Nam hiện tại được quản lý và vận hành bởi Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu.

Mạng lưới đường sắt của Việt Nam hiện bao gồm 5 tuyến chính nối liền các tỉnh thành lớn, gồm: Hà Nội – TP HCM, Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng (Lạng Sơn), Hà Nội – Quán Triều (Thái Nguyên), cùng với 2 tuyến nhánh: Kép (Bắc Giang) – Uông Bí – Hạ Long (Quảng Ninh) và Kép (Bắc Giang) – Lưu Xá (Thái Nguyên).

Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam được xây dựng vào năm 1881, có chiều dài 71 km, nối Sài Gòn với Mỹ Tho. Tuyến đường này do người Pháp xây dựng với mục đích khai thác tài nguyên và phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đường sắt Việt Nam kết nối với Trung Quốc qua hai tuyến chính: một từ Lào Cai (Việt Nam) nối sang Vân Nam (Trung Quốc) và một tuyến khác từ Lạng Sơn (Việt Nam) nối sang Quảng Tây (Trung Quốc), tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương giữa hai quốc gia.

Tuyến đường sắt Đà Lạt – Tháp Chàm, được xây dựng vào năm 1908, là tuyến đường sắt độc đáo nhất ở Việt Nam. Đây là một trong hai tuyến đường sắt trên thế giới sử dụng bánh răng cưa để leo lên cao nguyên. Tuyến này dài 84 km và vượt qua miền duyên hải để lên độ cao 1.500m. Tuyến đã ngừng hoạt động vào năm 1975, sau đó chỉ còn một phần đoạn đường Đà Lạt – Trại Mát được sử dụng cho khách du lịch.

Liên hệ: Meey Map | Cập Nhật Thông Tin Quy Hoạch Mới Nhất. Meey Map là nền tảng bản đồ tìm kiếm Bất động sản và tra cứu thông tin quy hoạch trực tuyến thuộc CÔNG TY TNHH CHUYỂN ĐỔI SỐ BẤT ĐỘNG SẢN CSKH: 0967 849 918 Email: [email protected] Website: https://meeymap.com

Email: [email protected] Hotline: 0349 208 325 Website: redt.vn

Cụ thể có 6 đôi tàu Thống nhất giữa Hà Nội - TP.HCM gồm: SE1/SE2, SE3/SE4, SE5/SE6, SE7/SE8, SE9/SE10, SE11/SE12.

Đường sắt tăng nhiều tàu dịp hè 2024 (Ảnh minh họa)

Xuất phát ga Hà Nội, tàu SE1 chạy lúc 20h55, đến ga Sài Gòn lúc 6h50; tàu SE3 chạy lúc 19h20, đến lúc 5h45; tàu SE5 chạy lúc 15h30, đến lúc 5h18; tàu SE7 chạy lúc 6h10, đến lúc 18h10; tàu SE9 chạy lúc 13h05, đến lúc 4h00; tàu SE11 chạy lúc 21h20, đến lúc 11h30.

Xuất phát ga Sài Gòn, tàu SE2 chạy lúc 20h35, đến ga Hà Nội lúc 6h00; tàu SE4 chạy lúc 19h00, đến lúc 5h40; tàu SE6 chạy lúc 15h00, đến lúc 4h35; tàu SE8 chạy lúc 6h00, đến lúc 19h12; tàu SE10 chạy lúc 12h20, đến lúc 4h55; tàu SE12 chạy lúc 19h25, đến lúc 10h10.

Tuyến Hà Nội - Vinh có đôi tàu NA1/NA2. Tàu NA1 xuất phát ga Hà Nội lúc 21h50, đến ga Vinh lúc 5h50. Tàu NA2 xuất phát ga Vinh lúc 22h15, đến ga Hà Nội lúc 5h20.

Tuyến Hà Nội - Đồng Hới có đôi tàu QB1/QB2. Tàu QB1 xuất phát ga Hà Nội lúc 20h05, đến ga Đồng Hới lúc 6h30. Tàu QB2 xuất phát ga Đồng Hới lúc 15h20, đến ga Hà Nội lúc 3h55. Ngoài ra, chiều Đồng Hới - Hà Nội còn có tàu QB4 chạy lúc 13h05, đến 3h00.

Tuyến Hà Nội - Đà Nẵng có hai đôi tàu , SE17/SE18, SE19/SE20. Xuất phát ga Hà Nội, tàu SE17 chạy lúc 20h25, đến ga Đà Nẵng lúc 14h35; tàu SE19 chạy lúc 19h40, đến lúc 11h58. Xuất phát ga Đồng Hới, tàu SE18 chạy lúc 19h25, đến ga Hà Nội lúc 14h20; tàu SE20 chạy lúc 18h05, đến lúc 11h40.

Trong giai đoạn hè, từ ngày 17/5 đến hết ngày 18/8/2024, ngành Đường sắt áp dụng nhiều chính sách giảm giá vé. Theo đó, hành khách mua vé cá nhân các đôi tàu SE1/SE2, SE5/SE6, SE9/SE10, SE11/SE12 trước ngày đi tàu từ 20-39 ngày sẽ được giảm 5% giá vé; trước từ 40 ngày trở lên được giảm 10% giá vé. Tuy nhiên, chính sách này không áp dụng với loại chỗ khoang 4 giường đôi tàu SE1/SE2.

Đường sắt cũng công bố giá vé hai đôi tàu du lịch Huế - Đà Nẵng HĐ1/HĐ2, HĐ3/HĐ4 từ ngày 15/5/2024. Theo đó, vé chặng suốt giữa Huế và Đà Nẵng tàu chạy các ngày từ thứ 2 đến thứ sáu là 180.000 đồng/vé/lượt, thứ bảy và chủ nhật là 210.000 đồng/vé/lượt.

Dịp hè, ngành Đường sắt vẫn áp dụng các chính sách giảm giá đối với Mẹ Việt Nam anh hùng, người cao tuổi, thương bệnh binh, người khuyết tật nặng, học sinh, sinh viên... Đặc biệt, được miễn 2 vé trẻ em dưới 6 tuổi khi đi cùng người lớn; trẻ từ 6 tuổi đến 10 tuổi được giảm 25% giá vé.

Ưu, nhược điểm của phương thức vận tải đường sắt

Nhược điểm của vận tải đường sắt:

Bản đồ đường sắt Bắc Nam không chỉ thể hiện lợi ích to lớn của tuyến đường này mà còn góp phần quan trọng trong việc tối ưu hóa mạng lưới giao thông Việt Nam.

Một số ga đường sắt quan trọng tại Việt Nam

Hệ thống đường sắt Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách trên khắp cả nước. Dưới đây là một số tuyến đường sắt quan trọng tại Việt Nam, cùng với bản đồ đường sắt Bắc Nam giúp bạn dễ dàng hình dung mạng lưới giao thông đường sắt rộng khắp của quốc gia:

Đường sắt Bắc – Nam (Tuyến Thống Nhất)

Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai

Tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng

Tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng

Tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều

Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho (đã ngừng hoạt động)

Tuyến đường sắt nối các cảng biển