“Em mới tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế muốn chuyển sang xuất nhập khẩu. Tuy nhiên lĩnh vực này còn khá mới nên em không biết làm xuất nhập khẩu cần học những gì, người mới bắt đầu mất bao lâu để có thể làm được công việc này? Nhờ trung tâm VinaTrain giải đáp giúp em ạ. Em cảm ơn ạ ❤️”
III. Cơ hội việc làm trong nghành xuất nhập khẩu
Đối với nghành xuất nhập khẩu bạn sẽ có một lộ trình thăng tiến nếu bạn quyết tâm theo đuổi công việc này. Dưới đây là những tiêu chí VinaTrain đã tổng hợp:
Có thể nói ngành xuất nhập khẩu đang nhận được nhiều sự quan tâm và thu hút nguồn nhân lực mạnh mẽ trong vài năm gần đây. Theo khảo sát, nước ta đang thiếu hơn 20.000 lao động biết nghiệp vụ làm trong lĩnh vực logistics, điều này cho thấy nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp là rất lớn, nếu xác định theo nghề này bạn sẽ không lo thất nghiệp.
2. Mức lương nghành xuất nhập khẩu khá cao
Thu nhập trung bình từ các vị trí liên quan tới xuất nhập khẩu đang tuyển dụng hiện tại được đánh giá ổn định. Cụ thể cho một số vị trí như sau:
3. Làm xuất nhập khẩu có thể làm thêm những công việc khác
Khi làm xuất nhập khẩu được 1 thời gian bạn sẽ thấy có rất nhiều cơ hội kiếm tiền từ nghề này, đây chính là động lực để nhiều người quyết tâm theo nghề tới cùng dù thời gian đầu công việc này được đánh giá khó khăn hơn nhiều nghành nghề khác.
Trên đây là những chia sẻ về “Làm xuất nhập khẩu cần học những gì?”. Nếu bạn đang chưa định hướng được từng vị trí công việc yêu cầu gì và phải bắt đầu từ đâu có thể liên hệ với phòng tư vấn của trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu VinaTrain, với kinh nghiệm đào tạo nghề xuất nhập khẩu cho hàng nghìn học viên mỗi năm chúng tôi cam kết sẽ giúp bạn làm được việc chỉ sau 1 khóa học nhé!
Yêu cầu đối với kế toán xuất nhập khẩu trong công việc
– Có đầy đủ kiến thức chuyên môn, chuyên ngành liên quan đến kế toán xuất nhập khẩu, tài chính, ngân hàng,..– Có kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực liên quan là một lợi thế.– Sử dụng thành tạo tin học văn phòng (Word, Excel, phần mềm kế toán công ty sử dụng (nếu có) và tiếng Anh.– Có khả năng giao tiếp trong các giao dịch thương mại, chịu được áp lực công việc.– Nắm bắt, am hiểu các bộ Luật Quốc tế, Luật Thuế trong các lĩnh vực thương mại xuất nhập khẩu.– Hiểu rõ các điều khoản trong các Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, các điều kiện giao, nhận hàng như CIF và FBO, các hình thức thanh toán (L/C và T/T)
Xuất nhập khẩu là cụm từ được nhiều người nhắc đến trong cuộc đối thoại cũng như buôn bán giao thương hàng ngày, nhưng bạn đã hiểu xuất nhập khẩu là gì chưa? Nếu chưa hãy cùng Aramex tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Một cách nôm na, Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
Tiền tệ ở đây có thể là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người mua, người bán hoặc của một quốc gia thứ ba khác. Chẳng hạn: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, sử dụng đồng tiền thanh toán là USD. Trong trường hợp này USD là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền nội tệ của Mỹ. Còn trong trường hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, và cũng thành toán bằng USD thì đồng USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gia xuất và nhập khẩu.
Ấy là định nghĩa dễ hiểu, còn khái niệm xuất khẩu theo Luật thương mại 2005 thì được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1 như sau:
“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Về cơ bản thì từ “xuất khẩu” theo cả 2 cách định nghĩa cũng được hiểu là bán hàng cho nước ngoài mà thôi.
Xem thêm: Ý nghĩa của Incoterms trong thương mại Quốc tế
Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau.
Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu.
Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:
Xem thêm: Xuất khẩu tại chỗ là gì?
Về mặt lý thuyết thì xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nhập khẩu không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà nó là hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nhập khẩu của mỗi quốc gia còn phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước và tỷ giá hối đoái tại đây.
Nếu thu nhập bình quân của người dân nước đó càng cao thì nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu cũng theo đó mà tăng hơn. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn, điều này có thể tác động đến nhập khẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia, đảm bảo sự phát triển ổn định của những ngành kinh tế mũi nhọn mỗi nước đồng thời khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao đồng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Xuất nhập khẩu là một phần trong hoạt động thương mại quốc tế. Hiểu đơn giản thì xuất nhập khẩu được chia là hai hoạt động là xuất khẩu và nhập khẩu.
Trong đó, nhập khẩu có nghĩa là nhập hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam. Còn xuất khẩu tức là xuất hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài. Còn cụ thể, dựa theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý Ngoại thương 2017 thì quy định về xuất nhập khẩu như sau:
“Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.
Xem thêm: Dịch vụ kho bãi trong Logistics
IV: Lời khuyên dành cho người mới bắt đầu muốn làm xuất nhập khẩu
Thay vì tự học xuất nhập khẩu thiếu lộ trình rõ ràng bạn nên tham gia khóa học xuất nhập khẩu tại VinaTrain, chúng tôi có các khóa học online và trực tiếp. Đăng ký những khóa học này bạn được tư vấn một lộ trình công việc rõ ràng, những bước khởi đầu trong công việc một cách hiệu quả bao gồm:
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ THỰC TẾ VINATRAIN
Công việc của kế toán xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp
– Làm các hồ sơ kê khai Hải quan, các chứng từ xuất nhập khẩu và các chứng từ liên quan, kiểm tra và thống kê hàng hóa cùng với cơ quan Hải quan.– Kiểm tra lại các chứng từ xuất nhập khẩu xem có sai sót chỗ nào không để sữa chữa cho kịp thời đồng thời là kiểm tra cả hạch toán kết quả kinh doanh.– Làm các chứng từ cho phép hàng hóa thông quan.– Làm việc với bên bên ngân hàng để mở quỹ L/C, hay thanh toán T/T cho các loại hàng hóa xuất nhập khẩu.– Thường xuyên cập nhập các thông tin, sự thay đổi hay những biến đổi về tỷ giá ngoại tệ trong ngày.-Tìm cách xử lý, giải quyết các chứng từ không hợp pháp để được làm thủ tục Hải quan, xuất ra khỏi cảng đi nhập khẩu.– Chuẩn bị làm các thủ tục bộ chứng từ để ghi xuất khẩu hàng hóa để bàn giao lại cho ngân hàng nhờ thu hộ tiền.– Nộp đầy đủ các khoản thuế xuất nhập khẩu hàng hóa và giấy nộp vào ngân sách Nhà nước đúng thời hạn và quy định.– Hạch toán và xử lý sự chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.– Kiếm tra các quy trình sản xuất hàng hóa, số lượng nhập tồn.– Theo dõi, giám sát, để ý đến quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa giữa nội bộ với khách hàng, đẩy nhanh quá trình thu hồi công nợ của khách hàng với doanh nghiệp.